Chi Nhánh Katinat Vắng Khách Nhất Việt Nam Hiện Nay

Chi Nhánh Katinat Vắng Khách Nhất Việt Nam Hiện Nay

Có thể nói vào thời điểm hiện tại chuỗi cà phê Katinat đang trở thành tâm điểm bàn luận trên mạng xã hội sau khi hãng công bố sẽ trích 1.000 đồng từ mỗi ly nước bán ra để đồng hành cùng đồng bào miền Bắc khắc phục hậu quả của bão Yagi. Tuy nhiên, hành động nhanh chóng gây ra làn sóng tranh luận gay gắt trên mạng xã hội. Trong số hàng trăm nghìn lượt tương tác, không ít người cho rằng đây là chiêu trò "tự hủy", khi hãng lợi dụng đau thương của đồng bào để quảng bá sản phẩm.

Có thể nói vào thời điểm hiện tại chuỗi cà phê Katinat đang trở thành tâm điểm bàn luận trên mạng xã hội sau khi hãng công bố sẽ trích 1.000 đồng từ mỗi ly nước bán ra để đồng hành cùng đồng bào miền Bắc khắc phục hậu quả của bão Yagi. Tuy nhiên, hành động nhanh chóng gây ra làn sóng tranh luận gay gắt trên mạng xã hội. Trong số hàng trăm nghìn lượt tương tác, không ít người cho rằng đây là chiêu trò "tự hủy", khi hãng lợi dụng đau thương của đồng bào để quảng bá sản phẩm.

Rủi ro từ biến động lãi suất và thị trường quốc tế

Mặc dù chính phủ đã có các chính sách quản lý nợ công chặt chẽ, nhưng rủi ro từ thị trường tài chính quốc tế, đặc biệt là lãi suất và tỷ giá hối đoái, có thể ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của Việt Nam. Nếu lãi suất toàn cầu tăng nhanh, Việt Nam sẽ đối mặt với áp lực lớn hơn trong việc trả nợ nước ngoài, đặc biệt là các khoản vay bằng đồng USD hoặc đồng ngoại tệ khác.

Nợ công của Việt Nam (theo % GDP) qua các năm

Dưới dây là danh sách % GDP từ năm 2011 đến năm 2022 của Việt Nam:

Nợ công của Việt Nam theo tỷ lệ phần trăm trên GDP đã có những biến động đáng chú ý trong những năm gần đây, phản ánh tình hình kinh tế và nhu cầu vay vốn của quốc gia. Trong giai đoạn 2015-2020, nợ công có xu hướng tăng, đạt đỉnh điểm ở mức gần 64,5% GDP vào năm 2016 do các khoản vay lớn từ các dự án hạ tầng và chi tiêu công.

Tuy nhiên, từ sau năm 2017, tỷ lệ nợ công đã dần giảm xuống nhờ vào các chính sách tài khóa chặt chẽ và tăng trưởng kinh tế ổn định. Đến năm 2022, tỷ lệ nợ công của Việt Nam đã giảm xuống còn khoảng 43,1% GDP, phản ánh nỗ lực trong việc kiểm soát chi tiêu công và tăng cường khả năng trả nợ của chính phủ. Tuy vậy, nợ công vẫn là vấn đề cần được giám sát chặt chẽ để đảm bảo an toàn tài chính quốc gia trong bối cảnh kinh tế toàn cầu không ngừng biến động.

Danh sách các chủ nợ của Việt Nam

Việt Nam vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm các quốc gia, tổ chức quốc tế và các thị trường tài chính trong nước. Dưới đây là một số "chủ nợ" chính của Việt Nam:

Việt Nam vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau

#1. TP. Hồ Chí Minh - TP giàu nhất Việt Nam

TP. HCM là nơi tập trung đông đúc người dân và khách du lịch nhất, cũng là trọng điểm kinh tế của cả Việt Nam. Với quy mô GRDP tăng 6 tháng đầu năm 2023 là +3,55% so với cùng kỳ, nơi đây chính là tỉnh thành giàu nhất nước hiện nay.

Về thương mại: TP. HCM là nơi tập trung hàng loạt các trung tâm mua sắm, siêu thị, chợ có quy mô lớn như: Trung tâm thương mại Sài Gòn, Diamond Plaza, Chợ Bến Thành – biểu tượng của thành phố,…với mức tiêu thụ cao hơn nhiều lần so với các tỉnh thành khác tại Việt Nam (cao gấp 1,5 lần Thủ đô Hà Nội).

Dễ hiểu khi nơi đây được ví như "miền đất hứa" hút lao động ngoại tỉnh đổ về tìm kế sinh nhai. Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp cũng nhiều đáng kể đẩy nhu cầu tuyển dụng nhân sự ở đa dạng ngành nghề, cấp bậc càng làm TP trở nên hấp dẫn.

Là Thủ đô của cả nước, Hà Nội tiếp tục duy trì mức tăng trưởng kinh tế khá và xếp thứ 2 trong bảng xếp hạng với tổng sản phẩm GRDP tăng 5,97% trong 6 tháng đầu năm.

Về thương mại: Hà Nội cũng có hàng loạt trung tâm thương mại lớn như: Royal City, Time City, AEON Mall,…

Về du lịch: Hà Nội có tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch. Tại đây có khá nhiều các công tình kiến trúc, hệ thống bảo tàng đa dạng nhất Việt Nam, nhà hát dân gian, các làng nghề truyền thống,…nền văn hóa đa dạng, đặc sắc cùng thế giới ẩm thực phong phú, hấp dẫn thu hút đông đảo khách du lịch ghé thăm.

Ảnh hưởng của nợ công đến kinh tế Việt Nam

Nợ công có vai trò quan trọng trong việc phát triển hạ tầng và duy trì các chương trình an sinh xã hội. Tuy nhiên nếu không được quản lý hiệu quả, nó có thể gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Việt Nam. Dưới đây là những tác động cụ thể:

Khi nợ công tăng cao, gánh nặng trả nợ cũng gia tăng, bao gồm cả tiền gốc và lãi suất. Điều này có thể làm giảm nguồn lực tài chính dành cho các khoản chi quan trọng khác như giáo dục, y tế và đầu tư phát triển.

Một mức nợ công cao có thể làm giảm uy tín tín dụng của Việt Nam trên thị trường quốc tế, khiến các nhà đầu tư trở nên lo ngại về khả năng trả nợ của quốc gia. Điều này có thể dẫn đến việc lãi suất vay tăng lên, gây khó khăn hơn trong việc huy động vốn cho các dự án phát triển kinh tế.

Nợ công cũng làm tăng gánh nặng trả nợ

Việc chính phủ vay nợ từ các nguồn tài chính quốc tế hoặc trong nước và sử dụng tiền vay để chi tiêu quá mức có thể dẫn đến tình trạng lạm phát. Khi nguồn cung tiền tăng mà không đi kèm với tăng trưởng kinh tế tương ứng, giá cả hàng hóa và dịch vụ sẽ tăng, làm suy giảm sức mua của người dân.

Giảm nguồn lực cho phát triển kinh tế

Một tỷ lệ lớn ngân sách phải dành cho việc trả nợ công có thể làm giảm khả năng đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế quan trọng. Điều này làm hạn chế tốc độ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt khi các khoản vay không được sử dụng hiệu quả hoặc đầu tư vào các dự án không mang lại giá trị gia tăng dài hạn.

Phụ thuộc vào nguồn vốn nước ngoài

Việc vay vốn nhiều từ nước ngoài có thể làm Việt Nam phụ thuộc quá mức vào các tổ chức tài chính quốc tế hoặc các quốc gia khác. Điều này có thể khiến chính phủ phải chấp nhận những điều kiện vay vốn không có lợi, ảnh hưởng đến chính sách tài khóa và quyền tự chủ của quốc gia.

Nếu không kiểm soát được nợ công, Việt Nam có thể đối mặt với nguy cơ khủng hoảng nợ. Khi chi phí vay vốn tăng cao đến mức không thể chi trả, buộc phải tái cơ cấu nợ hoặc tìm kiếm các gói cứu trợ tài chính từ các tổ chức quốc tế. Điều này không chỉ gây ảnh hưởng lớn đến uy tín quốc gia mà còn làm suy yếu khả năng phát triển kinh tế trong dài hạn.

Nợ công có thể mang lại nhiều lợi ích nếu được quản lý một cách hợp lý, giúp Việt Nam phát triển hạ tầng và cải thiện đời sống xã hội. Tuy nhiên, nếu nợ công tăng cao và không được kiểm soát, nó sẽ tạo ra gánh nặng lớn cho ngân sách quốc gia.

Triển vọng giảm nợ nếu sử dụng hiệu quả vốn vay

Một yếu tố quan trọng để giảm bớt nợ công trong tương lai là sử dụng hiệu quả các khoản vay. Nếu các dự án hạ tầng lớn được triển khai đúng tiến độ và mang lại hiệu quả kinh tế như dự kiến, nguồn thu từ các dự án này có thể giúp chính phủ giảm bớt gánh nặng trả nợ. Chính phủ đang đẩy mạnh giám sát và đánh giá hiệu quả các dự án sử dụng vốn vay, nhằm tối ưu hóa nguồn vốn.

Chính sách quản lý nợ bền vững và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sẽ là những yếu tố then chốt trong việc ổn định nợ công của Việt Nam trong tương lai. Thông qua bài viết của TOPI, chúng tôi hy vọng bạn sẽ có cái nhìn tổng quan về tình hình nợ công hiện nay của nước ta.

Theo quy định, mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng và có chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội. Do đó, trong quá trình tham gia bảo hiểm xã hội, nhiều trường hợp người lao động có tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cao và số năm đóng bảo hiểm xã hội dài nên khi nghỉ hưu có mức hưởng lương hưu khá cao.

Lương hưu cao do đóng bảo hiểm xã hội mức cao với thời gian dài

Ông P.P.N.T. (cư trú Thành phố Hồ Chí Minh) hiện đang là người có mức lương hưu cao nhất cả nước với hơn 124 triệu đồng/tháng. Trước khi nghỉ hưu, ông T. là Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng Giám đốc của một công ty. Tháng 4/2015, ông T. nghỉ hưu với mức lương hưu hơn 87,3 triệu đồng/tháng. Sau 5 lần điều chỉnh lương hưu của Nhà nước, đến tháng 6/2023, mức lương hưu của ông T. là 124.714.600 đồng/tháng.

Để có được mức lương hưu như hiện tại, ông T. đã có hơn 23 năm đóng bảo hiểm xã hội, trong đó, giai đoạn trước năm 2007 khi quy định tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội theo mức lương thực tế (số tiền đóng bảo hiểm xã hội không bị giới hạn mức trần), mức đóng bảo hiểm xã hội của ông T. rất cao. Có những thời điểm, mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội bình quân của ông T. là hơn 200 triệu đồng/tháng.

Khi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 có hiệu lực, đã quy định mức trần tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cao nhất bằng 20 tháng lương tối thiểu chung (hoặc lương cơ sở).

Theo đó, từ tháng 1/2007 đến 3/2015, ông T. luôn đóng bảo hiểm xã hội ở mức cao nhất theo quy định, với mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội bình quân là 15,4 triệu đồng/tháng. Trong đó, gần 2 năm trước thời điểm nghỉ hưu (mức lương cơ sở khi đó là 1,15 triệu đồng), mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội hằng tháng của ông T. là 23 triệu đồng/tháng.

Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tại thời điểm tháng 4/2023, cả nước có 471 trường hợp có mức hưởng lương hưu từ 20 triệu đồng trở lên.

Trong đó: mức hưởng từ 20 triệu đồng đến dưới 30 triệu đồng là 382 trường hợp; từ 30 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng là 80 trường hợp; từ 50 triệu đồng trở lên là 9 trường hợp.

Các trường hợp này đều làm việc trong các công ty tư nhân, công ty liên doanh, doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, có thời gian đóng Bảo hiểm xã hội theo mức lương thực hưởng bằng tiền ngoại tệ hoặc tiền đồng Việt Nam ở mức cao (trước năm 2007) hoặc theo mức tối đa bằng 20 lần mức lương tối thiểu chung/mức lương cơ sở tại thời điểm đóng (từ năm 2007 trở đi).

Người lao động hiện nay được tính lương hưu như thế nào?

Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, căn cứ Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và Điều 7 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ, mức lương hưu hằng tháng của người lao động được tính bằng tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng nhân với mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội, trong đó:

Tỷ lệ hưởng lương hưu (từ năm 2022) như sau:

- Đối với lao động nam nghỉ hưu, cứ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội;

- Đối với lao động nữ nghỉ hưu, cứ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội;

- Sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội, người lao động được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội;

Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội được tính theo quy định tại Điều 62 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, cụ thể:

- Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định có toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương này thì tính bình quân tiền lương tháng của số năm đóng bảo hiểm xã hội trước khi nghỉ hưu như sau:

+ Tham gia bảo hiểm xã hội trước ngày 1/1/1995 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 5 năm cuối trước khi nghỉ hưu;

+ Tham gia bảo hiểm xã hội trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/1995 đến ngày 31/12/2000, tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 năm cuối trước khi nghỉ hưu;

+ Tham gia bảo hiểm xã hội trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/2001 đến ngày 31/12/2006 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 8 năm cuối trước khi nghỉ hưu;

+ Tham gia bảo hiểm xã hội trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/2007 đến ngày 31/12/2015 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 10 năm cuối trước khi nghỉ hưu;

+ Tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 1/1/2016 đến ngày 31/12/2019 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 15 năm cuối trước khi nghỉ hưu;

+ Tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 1/1/2020 đến ngày 31/12/2024 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 20 năm cuối trước khi nghỉ hưu;

+ Tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 1/1/2025 trở đi thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của toàn bộ thời gian.

- Người lao động có toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của toàn bộ thời gian.

- Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội chung của các thời gian, trong đó thời gian đóng theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định được tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại khoản 1 Điều 62 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.

Hiện, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã đưa ra Dự thảo Thông tư hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng.

Theo đó, từ ngày 1/7/2023, mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng sẽ được điều chỉnh tăng thêm.

Mật độ dân số: trung bình 4.481 người/km²

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trực thuộc trung ương được xếp loại đô thị đặc biệt của Việt Nam, cùng với thủ đô Hà Nội. Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò là đầu tàu kinh tế của cả nước, đứng đầu trong nước về kinh tế, dân số và đứng thứ hai về diện tích. Được xem là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa, giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng ở nhiều lĩnh vực như thủy sản, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng, du lịch, tài chính, khai thác mỏ… thu hút nhiều dân cư và người lao động sinh sống. Ở thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, chợ đa dạng. Ngoài ra Thành Phố Hồ Chí Minh cũng là địa điểm tham quan du lịch nổi bật của cả nước. Với nền văn hóa truyền thống xen lẫn đô thị hiện đại, khách du lịch sẽ hài lòng khi đến đây tham quan. Đặc trưng của thành phố này là chợ Bến Thành - một biểu tượng về giao lưu thương mại từ xa xưa của thành phố, hiện nay vẫn còn giữ vai trò quan trọng, nhà thờ Đức Bà, hay Bưu điện trung tâm thành phố,... Những món ăn ở thành phố thì có đủ mọi thể loại, từ những món ăn hàng quán thông thường đến nhà hàng sang trọng đảm bảo hài lòng thực khách. Khi đến thành phố, bạn có thể ngồi ở nhà thờ Đức Bà, uống một ly cà phê bệt, vừa thưởng thức vừa trò chuyện cùng người dân.