Gdp Đầu Người Thế Giới 2022

Gdp Đầu Người Thế Giới 2022

Qatar có GDP (tổng sản phẩm quốc nội) là 191,85 tỷ USD. GDP tăng trưởng 2%/năm. 60% GDP của  nước này từ dầu mỏ.

Qatar có GDP (tổng sản phẩm quốc nội) là 191,85 tỷ USD. GDP tăng trưởng 2%/năm. 60% GDP của  nước này từ dầu mỏ.

Vị trí cuối của bảng xếp hạng 10 nước giàu nhất thế giới là Đan Mạch

Tính đến hết năm 2022 thì Đan Mạch có khoảng 5.8 triệu người, GDP của Đan Mạch vào năm 2022 là 442.85 tỷ USD, bình quân đầu người là 66,400 USD. Với một nền kinh tế mở, xuất nhập khẩu chiếm gần 60% GDP, nhiều năm được Ngân hàng Thế giới xếp hạng vào top các nước có môi trường kinh doanh tốt nhất thế giới.

Đan Mạch tự cung tự cấp về năng lượng (dầu, khí tự nhiên, năng lượng gió và sinh học), xuất khẩu chính là máy móc, dụng cụ và thực phẩm. Chi phí trả lương cho người lao động cao hàng đầu thế giới.

Đan Mạch là quốc gia duy nhất ở Bắc  u thiết lập quan hệ đối tác toàn diện với Việt Nam, Chính phủ nước này luôn ủng hộ chính sách thương mại tự do, đem lại tác động tích cực cho các nước đối tác.

Dự báo GDP bình quân đầu người toàn cầu năm 2023 tăng hơn 520 USD so với năm 2022 ở mức 13,400 USD (lưu ý đây là con số danh nghĩa chưa được điều chỉnh lạm phát). Hầu hết những quốc gia đứng đầu trong bảng xếp hạng đều nằm ở khu vực Châu  u và Bắc Mỹ - nơi đây vốn nổi tiếng là hai lục địa giàu có nhất thế giới. Còn những quốc gia nghèo nhất thế giới thường nằm ở khu vực Châu Phi.

Tìm hiều thêm:  Danh sách 10 người giàu nhất Việt Nam năm 2023

Trong năm 2021, theo dữ liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Mỹ là quốc gia dẫn đầu trong danh sách các quốc gia có quy mô GDP danh nghĩa lớn nhất thế giới với 22.940 tỷ USD còn GDP bình quân đầu người của Mỹ đạt 69.375 USD xếp thứ 5 thế giới.

Trong khi đó, xếp ngay sau Mỹ về quy mô GDP là Trung Quốc với GDP danh nghĩa đạt khoảng 16.863 tỷ USD còn GDP bình quân đầu người đạt khoảng 11.891 USD, xếp thứ 64 trên thế giới.

Top 10 quốc gia có GDP bình quân đầu người lớn nhất thế giới gồm có: Luxembourg (131.302 USD), Ireland (102.394 USD), Thụy Sĩ (93.515 USD), Na Uy (82.244 USD), Mỹ (69.375 USD), Iceland (68.844 USD), Đan Mạch (67.920 USD), Singapore (66.263 USD), Úc (62.619 USD) và Qatar (61.791 USD).

Năm 2021, GDP Việt Nam đạt khoảng 368 tỷ USD, đứng thứ 5 trong khu vực và thứ 41 trên thế giới.

Xét về GDP bình quân đầu người, Singapore là nước dẫn đầu trong nhóm các nước khu vực Đông Nam Á, đạt khoảng 66.263 USD, xếp thứ 8 trên thế giới.

GDP bình quân đầu người của các nước trong khối ASEAN năm 2021 (USD). Nguồn: IMF.

Trong các nước thuộc khối ASEAN, xếp sau Singapore về GDP bình quân đầu người là Brunei, xếp thứ 2 trong các nước ở Đông Nam Á và xếp thứ 31 thế giới với GDP bình quân khoảng 33.979 USD.

Xếp thứ 3 là Malaysia với GDP bình quân đầu người đạt khoảng 11.125 USD, xếp thứ 69 trên thế giới. Thái Lan đứng thứ 4 với GDP bình quân đạt khoảng 7.809 USD, xếp thứ 85 trên thế giới. Đứng ở vị trí thứ 5 là Indonesia với GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.225 USD, xếp thứ 117 trên thế giới.

Trong khi đó, GDP bình quân đầu người của Việt Nam trong năm 2021 đạt khoảng 3.743 USD, đứng thứ 6 trong khu vực và thứ 124 trên thế giới. Sau Việt Nam, Philippines, Lào, Campuchia và Myanmar có thứ hạng trên thế giới về GDP bình quân đầu người lần lượt là 129, 139, 156 và 164.

Hiện nay, GDP bình quân của Singapore, Brunei, Malaysia, Thái Lan và Indonesia xếp trên Việt Nam. GDP bình quân của Singapore, Brunei, Malaysia, Thái Lan, Indonesia đang gấp lần lượt là 16 lần, 8 lần, 3 lần, 2 lần và 1,2 lần so với GDP bình quân của Việt Nam.

Trên quy mô thế giới, GDP bình quân đầu người của Việt Nam từng ở mức 547 USD và xếp thứ 160/195 vào năm 2002. Sau 19 năm, con số này tăng 3,7 lần đạt 3.743 USD vào năm 2021.

Việt Nam đã tích cực phát triển kinh tế và cải thiện GDP bình quân đầu người qua nhiều năm. Giai đoạn 2021-2025, Việt Nam định hướng sẽ tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều sâu, hoàn thiện mô hình tăng trưởng đồng bộ trên cả phương diện kinh tế - kỹ thuật, kinh tế - xã hội và kinh tế - sinh thái.

Cùng với đó, Việt Nam sẽ thúc đẩy phát triển trên nền tảng đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất lao động, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy lợi thế so sánh và chủ động hội nhập quốc tế. Từ đó, Việt Nam góp phần đưa GDP bình quân tiệm cận với các nước lớn khác trong khu vực.

Trong năm 2022, Việt Nam phấn đấu đạt GDP bình quân đầu người khoảng 3.900 USD. Cùng với đó, theo Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 của Chính phủ, Việt Nam phấn đấu GDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt khoảng 4.700-5.000 USD.

Đến năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu sẽ trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 7.500 USD, người dân có chất lượng cuộc sống cao. Cùng với đó, đến năm 2045, Việt Nam đặt mục tiêu sẽ trở thành nước phát triển và có thu nhập cao.

Hôm nay chúng tôi sẽ chia sẻ về các nguồn thu nhập chính của các quốc gia giàu có và những cơ hội mà họ mang lại cho người nước ngoài. Liệu định cư ở 10 nước giàu nhất thế giới có khó không?

Hàng năm, IMF và ngân hàng thế giới tính toán tổng sản phẩm quốc nội hay GDP của tất cả các quốc gia trên thế giới. Dựa trên chỉ số này, họ tổng kết được bảng xếp hạng các quốc gia giàu nhất thế giới. Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP phản ánh mức độ hạnh phúc của công dân của đất nước đó.

Những quốc gia có GDP bình quân đầu người cao nhất thế giới

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Dự báo sang năm 2023, tính theo bình quân đầu người thì top 10 những nước giàu nhất thế giới sẽ bao gồm: Luxembourg, Ireland, Thuỵ Sỹ, Qatar, Na Uy, Singapore, Mỹ, Iceland, Australia, Đan Mạch. Cùng TOPI tìm hiểu chi tiết ngay nhé!

Theo Visual Capitalist Datastream thì 25 quốc gia và vùng lãnh thổ giàu nhất thế giới đó là:

Đây là đồ thị được đưa ra căn cứ trên dữ liệu dự báo mới nhất về GDP bình quân đầu người của IMF (Quỹ Tiền tệ Quốc tế) năm 2023.

#5 Qatar: $84.514 GDP bình quân đầu người

Cơ sở phúc lợi của Qatar là xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng và dầu mỏ, quốc gia này không có tài nguyên thiên nhiên nào khác. Phần lớn lãnh thổ bị chiếm đóng bởi sa mạc, nơi thực tế không có mưa và không có nước ngọt. Doanh thu từ hydrocacbon chiếm một nửa GDP của đất nước.

Báo cáo Chỉ số Cạnh tranh Kinh tế IMD Economic Competiveness Index đã xếp hạng Qatar đứng thứ 18. Sheikh của Qatar đang tích cực phát triển các lĩnh vực phi chính của nền kinh tế.

Một trong những lĩnh vực đầu tư công là logistics. Một phần tư lưu lượng hàng hóa lưu thông vùng Trung Đông phải đi qua cảng Qatar. Sân bay Daha, đã trở thành một trung tâm hàng không quốc tế, được 50 triệu người sử dụng mỗi năm. Năm 1997, Qatar Airways chỉ có 4 chiếc, nhưng đến năm 2011, hãng đã đứng đầu bảng xếp hạng Skytrax về các hãng hàng không tốt nhất thế giới.

Chính phủ dựa vào các ngành công nghệ cao: viễn thông và CNTT. Nhà điều hành viễn thông Qatari Ooredoo là một trong những nhà khai thác mạng 5G đầu tiên trên thế giới.

Chiến lược phát triển của Qatar cung cấp hỗ trợ tài chính không chỉ cho các cổ đông lớn như Qatar Airways, mà còn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp nhỏ có thể thu hút các khoản vay với lãi suất từ ​​2,55% đến 7% mỗi năm. Điều kiện chính để được cấp vốn là 51% cổ phần của công ty phải thuộc sở hữu của một công dân Qatar.

Người nước ngoài chiếm 1,5 trong số 2,7 triệu người trong dân số. Về cơ bản, những người lao động tạm thời đến Qatar từ Ấn Độ và Parkistan.

Có hai cách để có quốc tịch Qarta: nhập quốc tịch Qatar hoặc đầu tư ít nhất 3 triệu USD vào nền kinh tế địa phương.

Để kết hôn với một phụ nữ nước ngoài, một công dân Qatar phải xin phép chính quyền. Nếu một phụ nữ Qatar kết hôn với một người nước ngoài, chồng và con của cô ấy sẽ không có được nhập tịch Quarta.

Những người nước ngoài có được hộ chiếu Qatar thông qua việc nhập tịch không được hưởng các lợi ích và trợ cấp của chính phủ.