Lưu ý: Thứ tự chương trình có thể thay đổi theo sự sắp xếp của Hướng Dẫn Viên để phù hợp với tình hình thực tế nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các điểm tham quan đã nêu trong chương trình.
Lưu ý: Thứ tự chương trình có thể thay đổi theo sự sắp xếp của Hướng Dẫn Viên để phù hợp với tình hình thực tế nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các điểm tham quan đã nêu trong chương trình.
Xem ngay Đại học Y khoa An Huy – ngôi trường trọng điểm về y dược tại Hợp Phì
Theo “Hán thư ngoại truyện”, Biển Thước đã cứu thế tử nước Quắc từ cõi chết trở về. Thông qua bắt mạch, Biển Thước biết được thế tử đang ở trong trạng thái “chết giả”. Sau đó, ông đã dùng thuật châm cứu để cứu sống thế tử. Nhờ đó, Biển Thước được người đời ca tụng là có tài “cải tử hoàn sinh”
2. HOA ĐÀ - ÔNG TỔ CỦA KHOA PHẪU THUẬT
Hoa Đà (145 - 208), biểu tự Nguyên Hóa, là người ở huyện Tiêu, nước Bái thuộc Dự Châu (nay là Bạc Châu, tỉnh An Huy), là đồng hương của Tào Tháo.
Hoa Đà được biết đến là thầy thuốc phẫu thuật đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa. Ông sống vào cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc. Theo ghi chép của các nguồn sử liệu, cách đây 1.800 năm, vị thần y này đã có thể thực hiện được các cuộc phẫu thuật ngoại khoa, mổ lồng ngực, sau đó dùng kim chỉ khâu lại như cũ, không khác nhiều so với các thao tác của phẫu thuật hiện đại.
Hoa Đà là người đã sáng tạo ra loại thuốc gây mê và giảm đau “Ma Phí Tán” (trộn rượu và thảo dược) để dùng trong các ca phẫu thuật, điều mà người phương Tây chỉ biết đến sau đó hơn 1600 năm. Hoa Đà cũng là người phát triển “Ngũ Cầm Hí”, vốn là một môn khí công Đạo gia phỏng theo động tác của năm loài vật: hổ, hươu, gấu, khỉ và chim.
Năm 1551, do trị khỏi bệnh cho con của hoàng thân nhà Minh là Phú Thuận vương Chu Hậu Khôn tiếng tăm của ông lan xa, ông được Sở vương Chu Anh Kiểm ở Vũ Xương mời làm chức Phụng từ chính ở vương phủ, kiêm chức Lương y sở sự vụ.
Năm 1556, ông lại được tiến cử chức Thái y viện phán quan ở Thái y viện. Nhưng vì không màng công danh, nên 1 năm sau ông từ chức về nhà chuyên tâm viết sách, nghiên cứu y thuật.
Cống hiến vĩ đại nhất của Lý Thời Trân là bộ sách "Bản thảo cương mục". Bộ sách là một cống hiến vĩ đại cho sự phát triển ngành dược liệu học Trung Quốc. Bộ sách được coi là một kho từ điển bách khoa của Trung Quốc về y dược đông y với nội dung gồm: 16 phần, 53 quyển, 2.000.000 chữ tập hợp khoảng 1.893 loại cây thuốc (374 trong số đó do chính Lý Thời Trân nghiên cứu) cùng 11.096 đơn thuốc, cũng miêu tả kiểu, dạng, hương vị, bản chất và ứng dụng của 1.094 cây thuốc trong điều trị bệnh. Bản thảo cương mục cũng được dịch ra nhiều thứ tiếng và luôn là công trình tham khảo hàng đầu trong y học cổ truyền. Sách đề cập tới nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, như thực vật học, động vật học, khoáng vật học và luyện kim. Sách được tái bản thường xuyên và 5 cuốn của bản in đầu tiên vẫn còn tồn tại.
Là danh y giỏi về kinh mạch học đông y nên ngoài Bản thảo cương mục, Lý Thời Trân còn viết 11 quyển sách khác, bao gồm: "Sở quán thi", "Y án", "Mạch quyết", "Ngũ tạng đồ luận", "Tam Tiêu Khách nan", "Mệnh Môn khảo", “Thi thoại”, "Tần Hồ mạch học" và "Kỳ kinh bát mạch khảo".
Nguyên Khôi – Nâng tầm tri thức
==============================================================
Mọi thắc mắc cần hoặc ý kiến đóng góp cho chúng tôi vui lòng liên hệ:
DU HỌC & TIẾNG TRUNG NGUYÊN KHÔI
Add: Liền kề C9, Pandora 53 Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội
Hotline: 0965.055.855 – 0983.947.269 – 0965.115.155
Trường có 36 trường thành viên cung cấp 354 chương trình tiến sĩ, 438 chương trình thạc sĩ, 32 chương trình thạc sĩ chuyên môn, 138 chương trình giáo dục đại học và 37 trạm nghiên cứu sau tiến sĩ. Trong đó có 47 ngành trọng điểm cấp 1 được cấp bằng tiến sĩ, 38 điểm cấp bằng chuyên môn, 46 ngành trọng điểm quốc gia, 4 ngành đào tạo trọng điểm cấp quốc gia, 45 chuyên khoa lâm sàng trọng điểm, 17 ngành học đã lọt vào top 1% của ESI (Essential Science Indicators).
Kể từ khi được xây dựng, Đại học Tứ Xuyên đã gặt hái được nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó khoa học là lĩnh vực nổi trội hơn cả. Nơi đây là một trong những Trung tâm chuyển giao công nghệ quốc gia đầu tiên và Công viên Khoa học Đại học Quốc gia của Đại học Tứ Xuyên cũng là một trong 15 công viên khoa học đại học quốc gia đầu tiên được nhà nước phê duyệt. Kể từ năm 2005 đến đầu năm 2019, Đại học Tứ Xuyên đã giành được tổng số 49 giải trong ba hạng mục giải thưởng cấp quốc gia về Khoa học và Công nghệ. Năm 2017, tổng số bài báo khoa học và công nghệ của trường đứng thứ 5 cả nước, số lượng bài báo được đăng trên SCI cũng đứng thứ 5 trong hàng ngũ các trường đại học quốc gia. Trong năm 2021, kinh phí nghiên cứu khoa học của trường đạt 3,35 tỷ NDT và trường cũng xuất sắc đứng thứ 3 cả nước với tổng số 270 dự án nghiên cứu. Về lĩnh vực Khoa học xã hội và nhân văn, trường đã nghiên cứu và xuất bản các thành tựu nghiên cứu văn hóa quy mô lớn như “Từ điển Chữ Giáp cốt”, “Từ điển Hán ngữ”, “Tống sử hoàn”, “Lịch sử về Đạo giáo Trung Quốc” và “Nho giáo”.
Đại học Tứ Xuyên tự hào với đội ngũ giảng viên chất lượng, có trình độ học vấn cao. Tính đến nay, trường có 6571 cán bộ giảng dạy và nghiên cứu. Trong đó có hơn 1767 giáo sư; 23 viện sĩ của Viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc và Học viện Kỹ thuật Trung Quốc (trong đó có 11 viện sĩ được bổ nhiệm kép); 7 giáo sư xuất sắc; 134 vị nhận học bổng của Quỹ Khoa học Tự nhiên Quốc gia dành cho học giả trẻ xuất sắc; 7 nhà khoa học chính của dự án khoa học 973; 4 vị phụ trách các đề tài khoa học và công nghệ lớn cấp quốc gia; 62 vị phụ trách dự án R&D trọng điểm quốc gia; 22 vị phụ trách các đề tài khoa học và công nghệ lớn cấp quốc gia; 30 người đoạt giải thưởng trong dự án trọng điểm quốc gia của Quỹ Khoa học Xã hội; 12 người đoạt giải thưởng Quốc gia dành cho Nhà giáo Xuất sắc, 11 người đoạt giải trong Cuộc thi Khuyến khích tài năng đổi mới Quốc gia và 123 chuyên gia từ Dự án Hàng nghìn Tài năng của tỉnh Tứ Xuyên.
Trường hiện có hơn 37,000 sinh viên đại học bình thường toàn thời gian, hơn 28,000 sinh viên thạc sĩ và tiến sĩ, và hơn 4,500 sinh viên quốc tế.
Đại học Tứ Xuyên luôn đồng hành cùng công cuộc đổi mới và phát triển của thủ đô và đất nước, dấn thân vào con đường xây dựng trường đại học hạng nhất, phát triển khác biệt, chất lượng và sáng tạo. Hỗ trợ mạnh mẽ phục vụ phát triển kinh tế và xã hội trong khu vực. Trường đào tạo đa ngành, chất lượng đào tạo luôn được quan tâm hàng đầu với một đội ngũ cán bộ giảng viên chất lượng cao. Dưới đây là một số chuyên ngành đào tạo tham khảo của trường: